|
|
|
|
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUÀNG BÌNH
|
KỲ THI THPT
QUỐC GIA 2017
|
|
TRƯỜNG THPT
HOÀNG HOA THÁM
|
Bài thi: Khoa
học xã hội; Môn: ĐỊA LÍ
|
|
---ĐỀ MINH
HỌA---
( Đề thi có 05
trang)
|
Thời
gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
|
|
|
|
|
|
Câu 1. Trong công cuộc đổi mới của nước ta,
lĩnh vực đầu tiên được tiến hành đổi mới ở nước ta là
A. Công nghiệp. B. Nông nghiệp.
C. Dịch vụ. D. Tiểu thủ công nghiệp.
Câu 2. Quốc gia nào sau đây không có đường
biên giới trên đất liền với Việt Nam
A. Trung Quốc
.
B. Lào.
C. Thái Lan .
D. Campuchia.
Câu 3. Điểm cực Tây của nước ta nằm ở
A. xã Sín Thầu
- Mường Nhé - Điện Biên.
B. xã Apachai
- Mường Tè - Lai Châu.
C. xã Sín Thầu
- Mường Tè - Lai Châu.
D. xã Apachai
- Mường Nhé - Điện Biên.
Câu 4. Biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc
đi qua
A. 5 tỉnh .
B. 6 tỉnh.
C. 7 tỉnh .
D. 8 tỉnh.
Câu 5: Nước ta đã là thành viên của ASEAn từ
năm
A. 1994. B. 1995. C.
1996. D.
1997.
Câu 6. Số lượng các tỉnh của nước ta tiếp
giáp biển là
A. 25. B. 26. C. 27. D. 28.
Câu7. Vùng đất của
nước ta là
A. Phần đất
liền giáp biển.
B. Toàn bộ phần
đất liền và các hải đảo.
C. Phần được
giới hạn bởi đường biên giới và đường bờ biển.
D. Các hải đảo
và vùng đồng bằng ven biển.
Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm chung của địa
hình Việt Nam?
A. Địa hình đồi
núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu là núi trung bình và núi cao.
B. Hướng núi
Tây bắc - Đông nam và hướng vòng cung chiếm ưu thế.
C. Địa hình
Việt Nam rất đa dạng và chia thành các khu vực với các đặc trưng khác
nhau.
D. Địa hình
Việt Nam là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 9. Vào năm
2000, tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp nước ta lần lượt chiếm
28,4% và 35,1% đất tự nhiên của cả nước. Như vậy, diện tích thực tế của hai loại
đất này lần lượt là
A. 28,4 và
35,1 triệu ha.
B. 8,0 và 9,3
triệu ha.
C. 8,5 và 10,5 triệu ha.
D. 9,4 và
11,6 triệu ha.
Câu 10. Cho bảng số liệu sau:
DÂN SỐ VÀ TỈ SUẤT GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN Ở NƯỚC TA
GIAI ĐOẠN 1960-2006
Năm
|
Số dân
(Triệu người)
|
Tỉ suất
gia tăng dân số tự nhiên (%)
|
1960
|
30,17
|
3,93
|
1965
|
34,92
|
2,93
|
1970
|
41,03
|
3,24
|
1979
|
52,47
|
2,50
|
1989
|
64,61
|
2,10
|
1999
|
76,32
|
1,40
|
2006
|
84,16
|
1,30
|
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào
sau đây đúng về dân số và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta giai đoạn 1960-2006?
A. Số dân tăng nhanh và liên tục, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên tăng
nhanh và liên tục.
B. Số dân tăng giảm và không liên tục, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên tăng
và liên tục.
C. Số dân tăng nhanh và liên tục, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giảm và
không liên tục.
D. Số dân tăng nhanh và liên tục, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giảm và
liên tục.
Câu 11. Ở đồng bằng
sông Cửu Long, về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích đồng bằng bị
nhiễm mặn, là do
A. có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
B. địa hình thấp, bằng phẳng.
C. có nhiều vùng trũng rộng lớn.
D. biển bao bọc ba mặt đồng bằng.
Câu 12. Nét nổi bật của
địa hình vùng núi Đông Bắc là
A. Có địa hình cao nhất nước ta.
B. Có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc – Đông Nam.
C. Địa hình thấp và hẹp ngang.
D. Địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
Câu 13. Tính chất nhiệt
đới gió mùa của Biển Đông được thể hiện qua yếu tố
A. Nhiệt độ.
B. Diện tích.
C. Hải lưu.
D. Câu A và C đúng.
Câu 14.
Biển Đông là cầu nối giữa hai đại dương lớn
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
B. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
D. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 15. Số
lượng các loài cá của vùng biển nước ta hiện nay là
A. khoảng 1500. B. khoảng 2000.
C. khoảng 2200.
D. khoảng
2500.
Câu 16. Yếu
tố nào không phải là thế mạnh của mạng lưới sông ngòi vùng đồng bằng sông Cửu Long
A. Phát triển công nghiệp thuỷ điện.
B. Trồng lúa nước và cây ăn quả.
C. Chăn nuôi thuỷ sản nước mặn, nước lợ.
D. Phát triển giao thông và du lịch.
Câu 17. Thiên
tai thất thường, khó phòng tránh, hằng năm thường xuyên đe dọa, gây hậu quả nặng
nề cho vùng đồng bằng ven biển nước ta là
A. Bão. B. Sạt lỡ bờ biển.
C.Cát bay, cát chảy. D. Động đất.
Câu 18. Thời
gian gió mùa mùa đông thổi vào nước ta từ tháng
A. 10 – 4. B. 11- 4.
C. 12 – 4. D. 9 – 4.
Câu 19. Nguyên nhân
làm cho đất đai nước ta dễ bị suy thoái là
A. Khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi
núi.
B. Mưa theo mùa, xói mòn nhiều, địa hình nhiều đồi núi.
C. Khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi
núi thấp.
D. Địa hình nhiều đồi núi, mưa lớn và tập trung vào một
mùa.
Câu 20. Cho biểu đồ:

Biểu đồ trên thể hiện nội
dung nào sau đây?
A. Cơ cấu kinh tế nước
ta.
B. Sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nước ta.
C. Tốc độ tăng kinh tế
nước ta của nước ta.
D.
Quy mô kinh tế của nước ta.
Câu 21. Địa hình thấp và
hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi
A. Tây Bắc. B. Đông Bắc .
C. Trường
Sơn Bắc . D. Trường Sơn Nam.
Câu 22. Địa danh nào
sau đây đúng với tên của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, độ
sộ; phía tây là địa hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các
sơn nguyên và cao nguyên đá vôi?
A. Tây Bắc. B. Đông Bắc.
C. Trường Sơn Bắc.
D. Trường Sơn Nam.
Câu 23. Ranh giới được coi là đường biên giới
trên biển của nước ta là
A. nội thủy.
B. lãnh hải.
C. tiếp giáp lãnh hải. D. vùng đặc quyền kinh tế.
Câu 24. Do nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa nên thiên
nhiên nước ta có đặc điểm
A. Khí hậu ôn hòa, dễ chịu.
B. khoáng sản phong phú về chủng
loại, lớn về trữ lượng.
C. sinh vật đa dạng, phong phú.
D. đất đai rộng lớn, phì nhiêu.
Câu 25. Để khai thác thế mạnh của đất đai miền núi và trung du một cách ổn định
lâu dài cần chú ý biện pháp
A. Gắn vùng nông nghiệp với cơ sở chế biến.
B. Tập trung phát triển trồng rừng phòng hộ.
C. Cung cấp đầy đủ lao động và lương thực.
D. Phát triển rộng khắp các cơ sở giáo dục, y tế.
Câu 26. Cho bảng số liệu:
Diện tích và sản lượng cao su của nước
ta qua các năm (1980-1997).
Năm
|
1980
|
1985
|
1990
|
1995
|
1997
|
Diện tích
(nghìn ha)
|
87,7
|
180,2
|
221,7
|
278,4
|
329,4
|
Sản lượng
(nghìn tấn)
|
41
|
47,9
|
57,9
|
112,7
|
180,7
|
Để so sánh Diện tích và sản lượng cao su của nước ta qua các năm giai đoạn
1980 - 1997, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ cột.
C. Biểu đồ cột ghép.
D. Biểu đồ tròn.
Câu 27. So với diện
tích đất đai nước ta, địa hình đồi núi chiếm
A. 5/6. B. 4/5. C.
3/4. D. 2/3.
Câu 28. Vị trí địa
lí nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho việc
A. Phát triển
nền nông nghiệp nhiệt dới.
B. Phát triển
kinh tế biển.
C. Mở rộng
quan hệ hợp tác với vùng Đông Nam á và thế giới.
D. Tất cả các
thuận lợi trên.
Câu 29. Nước ta nằm
ở vị trí
A. Rìa đông của
Bán đảo Đông Dương.
B.Trên Bán Đảo
Trung Ấn.
C.Trung tâm
Châu Á.
D. ý A và B
đúng.
Câu 30. Để hạn chế
phần nào thiên tai khắc nghiệt đối với sản xuất nông nghiệp ở duyên hải miền
Trung, cần
A. Xây nhiều
đê, đập và hồ chứa nước.
B. Dẫn nước rửa
mặn, rửa phèn.
C. Trồng cây
chắn cát, chống xói mòn.
D. Câu A và C đúng.
----------
HẾT ----------
Thí sinh được sử
dụng Atlat Địa lí Việt Nam do nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm
2009 đến năm 2016.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
MINH HỌA
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
1B
|
2C
|
3A
|
4C
|
5B
|
6D
|
7B
|
8A
|
9D
|
10C
|
11B
|
12D
|
13D
|
14A
|
15B
|
16A
|
17A
|
18B
|
19C
|
20B
|
21C
|
22A
|
23D
|
24A
|
25B
|
26C
|
27C
|
28D
|
29A
|
30D
|
|
|
|
|
|
|